– Thông tin về tên doanh nghiệp: Các bạn có thể lấy thông tin tên doanh nghiệp và tên cửa hàng, tuy nhiên cần lưu ý rằng phần thông tin tên doanh nghiệp, tên cửa hàng khi hiển thị cần tuân thủ các chinh sách quảng cáo trên Google
– Thông tin về địa chỉ trang web: Dùng để lưu trữ thông tin sản phẩm. Địa chỉ url cần bằng đầu bằng http:// và https://, đi cùng với đó là domain đầy đủ của website
– Thông tin về địa chỉ doanh nghiệp: Địa chỉ mà doanh nghiệp các bạn đã đăng ký
– Thông tin về liên hệ dịch vụ khách hàng: Cung cấp các thông tin như mail, số điện thoại hay liên hệ tư vấn trực tiếp trên website khi khách hàng có nhu cầu hay cần hỗ trợ
– Thông tin về người dùng chính: Bao gồm tất cả các người dùng có khả năng đăng nhập vào tài khoản Google Merchant Center, hoặc cũng có thể là những người dùng được phép nhận mail hoạt động từ tài khoản này. Trong đó chúng ta có
+ Người dùng liên hệ thông qua email: Đây là những người dùng không có khả năng truy cập vào tài khoản nhưng sẽ có thể nhận được những thông báo nhất định về tình hình hoạt động của tài khoản thông qua mail
+ Người dùng tiêu chuẩn: Đây là những người dùng có thể đăng nhập vào tài khoản Google Merchant là gì và được quyền truy cập vào nhiều tab bên trong trình quản lý tài khoản. Tuy nhiên cũng có những tab mà người dùng tiêu chuẩn không thể truy cập bao gồm tab Người dùng, tab Chương trình Merchant Center, tab Đơn đặt hàng, tab Thanh toán
+ Quản trị viên: Đây sẽ là người có quyền cao nhât trong tài khoản, có đầy đủ các quyền truy cập thông thường cùng với một loạt các quyền, các khả năng cộng thêm khác. Người dùng sẽ chịu quyền quản lý của Quản trị viên, khi đó Quản trị viên sẽ có quyền thêm, xóa, hay sửa thông tin ở tab Người dùng nếu muốn. Thêm nữa với vai trò Quản trị viên trên tài khoản Google Merchant Center là gì các bạn có thể truy cập vào tab quan trọng là Chương trình Merchant Center, cùng với đó là quyền bật, tắt, hãy chỉnh sửa các chương trình Google Merchant Center là gì trong tài khoản
– Thông tin về người dùng phụ: Trong cách tạo tài khoản Google Merchant các bạn cũng có thể thiết lập thêm thông tin về người dùng phụ trong tài khoản. Trong đó có:
+ Người quản lý các đơn đặt hàng: Đóng vai trò quản lý các đơn đặt hàng khi chạy các chiến dịch
+ Người quản lý phần đánh giá khách hàng: Có quyền xem và quản lý các đánh giá khách hàng về chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm. Với vai trò này các bạn sẽ không thể truy cập vào các tab khác trên tài khoản. Trong khi đó nếu các bạn là Người dùng tiêu chuẩn hay Quản trị viên có thể vào xem phần này
+ Người quản lý tình hình thanh toán: Cài đặt các thông tin thanh toán bao gồm thông tin về doanh nghiệp cũng như là tài khỏan ngân hàng. Ngoài ra các bạn cũng có thể cấp quyền Phân tích thanh toán cho người dùng khác với vai trò này
+ Người phân tích thanh toán: Được phép truy cập, xem thông tin bản sao thống kê thanh toán từ chiến dịch
Bước 3: Xác nhận website
Tại bước này các bạn sẽ nhấp vào tab Trang web trong cửa sổ Thông tin doanh nghiệp. Lúc này đi đến cửa sổ con Trang web các bạn sẽ nhận được thông báo đầu tiên từ Google có nội dung như sau: “Để các sản phẩm mà các bạn quảng cáo có thể hiển thị trên Google các bạn cần xác nhận quyền sở hữu đối với url và cả trang web, điều này cũng tương đương rằng các bạn cần xác nhận quyền sở hữu url, địa chỉ trang web ngay trên tài khoản Google Merchant là gì của mình”
Yêu cầu đối với phần url trang web mà các bạn cần phải tuân thủ:
– Thứ nhất: Url cần phải bắt đầu bằng giao thức htpps:// hoặc htpp://
– Thứ hai: Không thay thế tên miền bằng địa chỉ IP
– Thứ ba: Không sử dụng cổng truy cập trong phần url
– Thứ tư: Không phân mảnh địa chỉ url
– Thứ năm: Tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc yêu cầu từ Merchant Center trong hướng dẫn tạo Google Merchant Center